Tin tức

Hướng dẫn cách nuôi cá sinh sản

  1. Ngày đăng: 16-11-2020
  2. Lượt xem: 7776

Đối với các loài cá cảnh đẻ trứng, có thể cá sẽ giấu trứng dưới đáy bể, trong các bụi rong, tiểu cảnh… Hoặc có loài có xu hướng cá mẹ hoặc cá cha ăn luôn trứng nên cần tách riêng, tránh làm giảm thiểu số cá con. Mỗi loài có một thói quen đẻ trứng khác nhau, bạn cần biết thông tin để có hỗ trợ kịp thời cho cá.


Bước 1 - Xác định rõ chủng loại cá cảnh đẻ con hay đẻ trứng
Nếu bạn là người mới chơi cá cảnh hoặc lần đầu tiên nhìn thấy cá cảnh đẻ, thì trước hết bạn cần xác định chủng loại cá cảnh đang nuôi. Vì mỗi loài cá nước mặn, cá nước ngọt có đặc điểm sinh sản khác nhau, có loại đẻ thai trứng, có loại đẻ con. Biết được chính xác chủng loại cá sẽ giúp bạn hiểu được tập tính sinh sản của chúng và làm đúng bước tiếp theo, hạn chế việc làm chết cá con và cặp cá bố mẹ.

Đối với các loài cá cảnh đẻ trứng, có thể cá sẽ giấu trứng dưới đáy bể, trong các bụi rong, tiểu cảnh… Hoặc có loài có xu hướng cá mẹ hoặc cá cha ăn luôn trứng nên cần tách riêng, tránh làm giảm thiểu số cá con. Mỗi loài có một thói quen đẻ trứng khác nhau, bạn cần biết thông tin để có hỗ trợ kịp thời cho cá.

Bước 2 - Kiểm tra chất lượng nước trong bể

Chất lượng nước thiếu oxi, bị bẩn, nhiễm nhiều kim loại nặng hoặc quá nhiều rong lá là nguyên nhân hàng đầu gây tổn hại cho cá cảnh đẻ. 

Nếu có máy đo chuyên nghiệp, bạn cần kiểm tra phẩm chất nước trong bể cá hiện tại. Sau đó tiến hành lọc nước, đặt máy sục oxi và giữ cho chất lượng nước ở mức trung tính. Nếu cần thiết có thể chuyển cả đàn cá sang bể cá sạch có chất lượng nước tốt hơn.

Nếu không có máy lọc nước, bạn cần lấy nước sạch, để thoáng cho bay hơi bớt chất khử khuẩn và bắt đầu thả cá cảnh đẻ vào.
 
Bước 3 - Chuẩn bị chế độ nuôi dưỡng cho cá cha - mẹ và cá con

Cá cha - mẹ sau khi đẻ sẽ đòi hỏi có nguồn dinh dưỡng ổn định và nhiều hơn. Vì hầu hết các cặp cá này đều nhường thức ăn cho con, nên trong trường hợp đặc thù, để đảm bảo sức khỏe và sức sống của cá cảnh đẻ, bạn có thể tách riêng để thuận tiện nuôi dưỡng.
Đối với cá con, bạn cần chọn thức ăn phù hợp với giai đoạn đầu phát triển, vì có loài từ trứng nở ra cần bổ sung dưỡng chất dạng tinh, nhưng có loài đẻ ra đã là cá con hoàn thiện nên cần nuôi bằng loại thức ăn riêng.

Bước 4 - Sẵn sàng chiến đấu cùng kế hoạch “nuôi bộ” nếu cần

Nếu quan sát thấy cá cha - mẹ không có tiềm năng tự nuôi con, có động thái ăn trứng hoặc nuốt con, bạn có thể tiến hành “nuôi bộ” để đảm bảo số lượng của đàn cá cảnh đẻ.

Cách nuôi chủ động này giúp cặp cá cha - mẹ nhanh hồi phục sức khỏe và sẵn sàng cho mùa sinh sản tiếp theo nhanh hơn. Đối với cá cảnh đẻ, nhất là cá con, bạn có thể làm biscotte từ hổn hợp lòng đẻ trứng và bột bánh mì, bột gạo rang - thức ăn giàu dinh dưỡng và cá con rất thích.
huong dan cach nuoi ca sinh san
Khử mùi hôi, xử lý phân cá đáy hồ tăng cường hệ vi khuẩn có lợi cho hồ

Thiết kế và xử lý nước hồ cá Koi
Để được tư vấn về thiết kế và xử lý nước hồ cá Koi xin vui lòng liên hệ đến chúng tôi để được hỗ trợ
Tư vấn miễm phí cách trị mùi tanh, diệt mần bệnh trong nước cho cá
Tư vấn miễn phí các giải pháp lọc, thu nước mặt, nước đáy hồ cá koi
Cang cấp vật tư lọc, xử lý nước hồ cá koi
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tel/zalo: 0973 923 688
 
XEM THEM:
Lọc nước hồ cá koi
Bộ lọc hồ cá mini
Vật liệu lọc nước hồ koi
Xử lý mùi tanh hồ cá

Lọc nước cho hồ nuôi cá tại TP HCM
dang-ky bao-gia
Bài viết khác