Căn cứ theo nghị định số 44/2016 của chính phủ quy định về huấn luyện an toàn lao động
Mục đích của huấn luyện trên để đảm bảo cho các công nhân kỹ sư nắm bắt được các kiến thức pháp luật về an toàn lao động, quyền của người lao động, và các biệc pháp p
An toàn lao động và vệ sinh lao động là những chế định của luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động.
Mục đích của huấn luyện trên để đảm bảo cho các công nhân kỹ sư nắm bắt được các kiến thức pháp luật về an toàn lao động, quyền của người lao động, và các biệc pháp phòng tránh tai nạn lao động trong ngành xây dựng, sản xuất, các biện pháp cứu hộ cứu nạn.
Đối tượng huấn luyện an tòan lao động – vệ sinh lao động.
Căn cứ theo nghị định số 44/2016 của chính phủ quy định về huấn luyện an toàn lao động
Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
- Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương.
- Cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
- Chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở;
- Người trực tiếp giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
Nhóm 5: Người làm công tác y tế.
Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Liên hệ 0973 923 688 để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Những câu hỏi thường gặp
❖ Đo kiểm môi trường lao động.
Đo kiểm môi trường lao động
- Đo đat, và phân tích các thông số môi trường theo đúng quy định của bộ y tế.
- Lập hồ sơ theo quy định của bộ y tế.
- Huấn luyện, tập huấn công nhân viên theo các nhóm quy định của bộ lao động thương binh xã hội.
- Báo cáo ứng phó sự cố, Kiễm định thiết bị theo đúng quy định.
Hotline : 0973 923 688 – 0978 819 786 – 0914 677 819
❖ Tẩy Rửa Cáu Cặn, Hóa Chất Bảo Trì Lò Hơi
Tẩy Rửa Cáu Cặn.

Nguyên nhân đầu tiên gây ra cáu cặn bám vào thành lò hơi đó chính là việc vệ sinh lò hơi kém, không xử lý cáu cặn thường xuyên dẫn đến tình trạng cáu cặn kết dính vào thành lò hơi
Hầu hết cáu cặn trong nồi hơi hầu như bắt nguồn từ độ cứng của nước. Độ cứng này sẽ phản ứng trong môi trường nhiệt và tạo ra cáu cặn bám vào thành nồi hơi. Và đây là là một trong những nguyên nhân nước cứng không được sử dụng trong lò hơi, nồi hơi. Còn muốn sử dụng, người ta phải làm mềm nước cứng trước khi đun sôi để lấy hơi.
Để đảm bảo an toàn và hiệu suất làm việc cho thiết bị, tuổi thọ của thiết bị, chất lượng nước, dung dịch vận chuyển qua đường ống thì định kỳ ta phải bảo dưỡng tẩy cáu cặn.
Hóa Chất Bảo Trì Lò Hơi.
Cáu cặn hình thành từ các khoáng chất như Canxi, Magiê có trong nước dưới tác dụng của nhiệt độ cao tạo thành các muối cacbonat.
Sự hình thành cáu cặn có thể giải thích như sau:
Ở nhiệt độ cao, ion HCO3– bị phân hủy thành ion CO32- và khí CO2 theo phương trình:
2HCO3– ⇄ CO32- + CO2 + H2O
Đối với phương pháp xử lý cáu cặn bằng các thiết bị điện phân nước, cơ chế hình thành cáu cặn dưới dạng kết tủa liên tục xảy ra, các thiết bị ống dẫn trong lò hơi cần được vệ sinh thường xuyên. Điều này làm giảm năng lực sản xuất, tốn thời gian và chi phí nhân công.
Vì vậy xử lý cáu cặn lò hơi công nghiệp bằng hóa chất đang là phương pháp tối ưu giúp loại bỏ cáu cặn dám dính và ngăn chặn tối đa sự hình thành cáu cặn.
Liên hệ: 0973923688 đễ được tư vấn miễn phí.
❖ Xử Lý Cặn Và Rong Tảo Cho Tháp Giải Nhiệt.

Nước dùng trong Tháp Giải Nhiệt & Giàn Ngưng có vai trò là phương tiện truyền nhiệt, chúng nhận nhiệt và thải nhiệt ra ngoài không khí bằng cách bay hơi.
Nếu không được xử lý thì cáu cặn sẽ bám bám cứng vào thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống, tấm tản nhiệt…..gây ra tắc đường ống, tốn chi phí thay thế phụ tùng,giảm tuổi thọ của hệ thống và ngừng máy đột xuất do hỏng hóc
Việc xử lý sạch cặn, diệt sạch rong tảo vi sinh để tránh bám dính là điều cần thiết cho quá trình vận hành thiết bị.
Thông thường chúng ta thường thấy các nhà xưỡng sử dụng hóa chất cho vấn đề này nhưng thường tốn kém, giải pháp không sử dụng hóa chất luôn là biện pháp tối ưu
liên hệ
0973923688 để được tư vấn miễn phí
❖ Tư vấn môi trường
- Lập các hồ sơ về môi trường như:
- Quan trắc môi trường định kỳ
- Đo môi trường lao động
- Huấn luyện an toàn, kiễm định thiết bị
- Và nhiều loại hồ sơ liên quan
- Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 0973 923 688
❖ Huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
- Đo đat, và phân tích các thông số môi trường theo đúng quy định của bộ y tế.
- Lập hồ sơ theo quy định của bộ y tế.
- Huấn luyện, tập huấn công nhân viên theo các nhóm quy định của bộ lao động thương binh xã hội.
- Báo cáo ứng phó sự cố, Kiễm định thiết bị theo đúng quy định.
- Các đối tượng thuộc 4 nhóm sau phải được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động.
* Nhóm đối tượng thứ nhất:
Nhóm này đối tượng này thường giữ chức vụ công tác quản lý trong doanh nghiệp vừa và nhỏ , các hợp tác xã , hay các chủ hộ gia đình , và những hộ gia đình có hợp đồng sử dụng lao động. Trong cơ quan trực thuộc quản lý nhà nước thì đối tượng chính sẽ là thủ trưởng hay các cấp phó từng đơn vị sự nghiệp , các đơn vị mà trong đó có hợp đồng thuê lao động . Khoảng thời gian để tham gia công tác huấn luyện lao động định kì theo quý 2 năm một lần . Thời gian đầu tham gia huấn luyện ít nhất 16 tiếng , trong qua trình huấn luyện nếu đạt yêu cầu sẽ được cấp chứng chỉ có thời hạn 2 năm.
* Nhóm đối tượng thứ hai:
Nhóm này dành cho các cơ sở có cán bộ chuyên về An toàn , vệ sinh lao động , hay người quản lý kiêm phụ trách .Thời gian huấn luyện lần đầu cao hơn so với nhóm một , ít nhất là 48 tiếng. Huấn luyện theo định kỳ 1 năm 2 lần và tham gia ít nhất 24h , sau đó sẽ được cấp chứng chỉ có thời hạn sử dụng 5 năm.
* Nhóm đối tượng thứ ba:
Thuộc nhóm đối tượng có những công việc mà yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn , vệ sinh lao động . Thời gian tham gia công tác huấn luyện là 30 tiếng . Huấn luyện chia thành 2 giai đoạn trong năm , mỗi giai đoạn tham gia huấn luyện ít nhất 15 tiếng . Chứng chỉ được cấp sẽ có thời hạn sử dụng trong 5 năm.
* Nhóm đối tượng cuối cùng:
Đây là nhóm đối tượng người lao động không thuộc kiểu ba 3 đối tượng nêu bên trên. Thời gian huấn luyện thấp hơn nhưng tối đa ít nhất tham gia la 16 tiếng .Tham gia nếu đạt yêu cầu sẽ ghi vào sổ công tác huấn luyện ngay tại cơ sở địa phương . Thời gian huấn luyện định kì 1 năm 1 lần tham gia ít nhất 8 tiếng
- Trên đây là Cơ sở pháp lý quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:
0973 923 688
Thông tin khác