Lập giấy phép Môi trường tại Khu Công Nghiệp Bắc Đồng Phú
Hiện nay, việc Lập giấy phép Môi trường tại Khu Công Nghiệp Bắc Đồng Phú đang là vấn đề hết sức được quan tâm của các doanh nghiệp.

- Giấy phép Môi trường là gì?
Giấy phép môi trường là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ được phép xả thải ra Môi trường, quản lý chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất kèm theo yêu cầu, điều kiện về bảo vệ Môi trường theo quy định về pháp luật. (Khoảng 8 điều 3 luật bảo vệ Môi trường 72/2020/QH14).
- Tại sao phải Lập giấy phép Môi trường tại Khu Công Nghiệp Bắc Đồng Phú?

- Giấy phép môi trường là một trong những công cụ pháp lý trong công tác quản lý môi trường của nhà nước. Giấy phép môi trường là căn cứ để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường của chủ dự án đầu tư, cơ sở.
- Giấy phép môi trường là biện pháp chế tài buộc các cơ sở sản xuất kinh doanh phải có biện pháp điều chỉnh nồng độ chất thải phát sinh đạt tiêu chuẩn xả thải trước khi thải ra môi trường. Từ đó đảm bảo mục tiêu duy trì và bảo vệ chất lượng môi trường, đảm bảo quyền lợi và sức khỏe cộng đồng.
- Đối tượng cần lập Lập giấy phép Môi trường tại Khu Công Nghiệp Bắc Đồng Phú:
Các đối tượng cần phải thực hiện giấy phép môi trường được quy định tại điều 39 Luật bảo vệ Môi trường 2020:
- Dự án đầu tư nhóm I, II, III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức ( Khoảng 1);
- Dự án đầu tư, có cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày 01/01/2022 có tiêu chí về môi trường như đối tượng quy định tại (khoảng 1) bên trên;
- Đối tượng được quy định tại (khoảng 1) bên trên thuộc trường hợp dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Hiện nay vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp ở Bình Phước nói chung và tại Khu Công Nghiệp nói riêng, vẫn đang còn gặp rất nhiều khó khăn khi luật bảo vệ Môi trường 2020 có hiệu lực.
Do vậy quý Doanh Nghiệp có nhu cầu Lập giấy phép Môi trường tại Khu Công Nghiệp Bắc Đồng Phú vui lòng liên hệ với chúng tôi Tell/Sđt: 0868 446 099 để được tư vần miễn phí.
--------------
Liên quan:
Những câu hỏi thường gặp
❖ Lập giấy phép môi trường cho nha nhà máy

Giấy phép môi trường là văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ được phép xả thải ra Môi trường, quản lý chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất kèm theo yêu cầu, điều kiện về bảo vệ Môi trường theo quy định về pháp luật. (Khoảng 8 điều 3 luật bảo vệ Môi trường 72/2020/QH14)
Giấy phép môi trường là căn cứ:
a. Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt động bảo vệ Môi trường của dự án đầu tư cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp
b. Thực hiện trách nhiệm bảo vệ Môi trường của chủ dự án đầu tư, cơ sở (Khoảng 4 điều 42 luật bảo vệ Môi trường 2020)
Lưu ý: kể từ ngày giấy phép Môi trường có hiệu lực, quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động Môi trường, giấy phép Môi trường thành phần hết hiệu lực (khoảng 6 điều 42 luật bảo vệ Môi trường 2020)
❖ TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG - AN TOÀN LAO ĐỘNG - SƯC KHỎE
HSE- Health, Safety and Environment (Sức khỏe, An Toàn và Môi trường)
Là ngành mà họat động vì sự an toàn và sức khỏe của người lao động, sự bảo toàn của máy móc, thiết bị, tài sản và sự phát triển bền vững đối với môi trường sống. Với quan điểm là tất cả các tai nạn, rủi ro hay các tác động đến môi trường đều có thể kiểm soát được.
Nhiệm vụ của một HSE:
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các yêu cầu của Nhà nước và Pháp luật trong lĩnh vực An toàn lao động & Môi trường của Bộ Lao động TBXH, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế, PCCC,…về Đánh giá tác động Môi trường, Giấy phép xả thải, Nội quy An toàn lao động, Báo cáo Tai nạn lao động, Biện pháp ứng phó, phòng ngừa Tai nạn lao động,…
- Đánh giá tác động môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế, từ đó theo dõi, kiểm tra và đề ra biện pháp khắc phục, hạn chế các yếu tố môi trường do đất, nước, không khí, rác, khí thải,…
- Xác định nguy cơ và đánh giá rủi ro, từ đó đề xuất biện pháp kiểm soát, khắc phục an toàn liên quan đến máy móc, người lao động
- Đề xuất và thực hiện chương trình khám sức khỏe đầu vào, khám định kì, đồng thời theo dõi tình trạng sức khỏe và bệnh nghề nghiệp của người lao động trong suốt thời gian làm việc
- Lập báo cáo đánh giá tình hình liên quan đến an toàn lao động và môi trường, họp bàn cùng Ban lãnh đạo đề xuất giải quyết các vấn đề liên quan
❖ Xét nghiệm mẫu nước đá trình nộp cho cơ quan y tế

Theo quy định của Nhà nước, nước đá dùng liền ( là loại nước đá sử dụng để uống, không phải nước đá dùng để ướp, bảo quản thực phẩm, hàng hóa) sẽ cần phải kiểm nghiệm, phân tích theo QCVN 10:2011/BYT dành cho nước đá thành phẩm. Ngoài ra các đơn vị, công ty, doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động, sản xuất liên quan đến nước đá dùng liền còn cần kiểm nghiệm nguồn nước nguyên liệu theo QCVN 01:2009/BYT.
Kiểm tra lần đầu:
Tên chỉ tiêu
|
Lượng mẫu
|
Yêu cầu
|
1. E. coli hoặc coliform chịu nhiệt
|
1 x 250 g
|
Không phát hiện được trong bất kỳ mẫu nào
|
2. Coliform tổng số
|
1 x 250 g
|
Nếu số vi khuẩn (bào tử) ≥1 và ≤ 2 thì tiến hành kiểm tra lần thứ hai.
Nếu số vi khuẩn (bào tử) >2 thì loại bỏ.
|
3. Streptococci feacal
|
1 x 250 g
|
4. Pseudomonas aeruginosa
|
1 x 250 g
|
5. Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit
|
1 x 50 g
|
Kiểm tra lần thứ 2:
Tên chỉ tiêu
|
Giới hạn tối đa cho phép
(Trong 1 g sản phẩm)
|
n 1)
|
c 2)
|
m 3)
|
M 4)
|
1. Coliform tổng số
|
4
|
1
|
0
|
2
|
2. Streptococci feacal
|
4
|
1
|
0
|
2
|
3. Pseudomonas aeruginosa
|
4
|
1
|
0
|
2
|
4. Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit
|
4
|
1
|
0
|
2
|
Trong đó:
1) n: số đơn vị mẫu tối thiểu phải kiểm tra.
2) c: số đơn vị mẫu tối đa được chấp nhận khi phát hiện nhiễm vi sinh vật lớn hơn m và nhỏ hơn M.
3) m: mức giới hạn tối đa vi sinh vật có thể được chấp nhận trong một đơn vị mẫu.
4) M: là mức giới hạn tối đa vi sinh vật mà không mẫu nào được phép vượt quá.
|
Tin tức khác